Trong quá trình hội nhập, việc bảo vệ thương hiệu, nhãn hiệu tại nước ngoài là điều cần thiết. Và để tự bảo vệ hàng hóa của mình thì các doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị, hiểu biết sâu rộng về sở hữu trí tuệ.
Với mức độ cam kết khá cao về lĩnh vực sở hữu trí tuệ trong EVFTA sẽ tạo ra những thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp trong quá trình thực thi.
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả là khoảng thời gian đủ để tác giả có thể khai thác được tác phẩm do mình sáng tạo ra. Mỗi quốc gia có thời hạn bảo hộ riêng.
Hiệp định EVFTA đang ngày càng chú trọng tới vấn đề sở hữu trí tuệ. Điều này được nhấn mạnh tại Hội nghị trực tuyến “Hỗ trợ doanh nghiệp SMEs tận dụng cơ hội thực thi hiệu quả EVFTA” tổ chức bởi Bộ Công Thương ngày 5/6/2020 tại Trung tâm hội nghị quốc tế.
Câu chuyện hãng A "vô tư" sử dụng hình ảnh thương hiệu của hãng B không còn là câu chuyện ngoài vỉa hè quán nước. Mỗi hành động xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ đều có nguy cơ đưa nhau ra tòa để giải quyết. Thậm chí, việc vi phạm còn bị truy tố trách nhiệm hình sự trong một số trường hợp. Đó cũng là lý do để "sở hữu trí tuệ" ra đời...
Với việc ban hành Chiến lược sở hữu trí tuệ (SHTT) đến năm 2030, hệ thống SHTT của Việt Nam được kỳ vọng sẽ có những bước tiến vượt bậc, tạo động lực thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và phổ biến sản phẩm sáng tạo, qua đó làm giàu tài sản trí tuệ - một nguồn tài nguyên tạo nên nội lực quốc gia phục vụ trực tiếp cho sự phát triển bền vững.
Tại Thụy Điển, các nỗ lực được thực hiện ngày càng nhiều để bảo vệ và khai thác quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời chống lại sự giả mạo trong sản xuất.
Trước ảnh hưởng của dịch COVID-19, các ban, ngành của tỉnh Bình Thuận đã có nhiều giải pháp quyết liệt nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển
Lợi thế về chất lượng, yếu tố sản xuất, tiêu dùng mang tính văn hóa, truyền thống… nên việc xây dựng và phát triển thương hiệu cộng đồng (nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận) là một hướng đi phù hợp, giúp phát triển sản xuất và mở rộng thị trường cho các sản phẩm địa phương